0 - 120,000 đ        

Cách rửa khoang máy oto sạch như mới

sau một thời gian sử dụng, khoang máy móc động cơ sẽ bị bám nhiều bụi bẩn, không thể hoạt động hiệu quả. Lúc này, người chủ xe cần phải xịt rửa khoang máy ô tô. Có một vấn đề là không phải ai cũng biết cách rửa khoang máy oto hiệu quả.

 

Thời điểm cần vệ sinh khoang máy ô tô

 

Vệ sinh khoang máy ô tô là cần thiết nhưng khi nào nên kiểm tra và chùi rửa bộ phận xe hơi này? 

 

Việc vệ sinh khoang máy ô tô có thể không cần diễn ra với mật độ thường xuyên như vệ sinh khoang nội thất hay chùi rửa vỏ xe, tuy nhiên mức độ kiểm tra thì nên diễn ra đều đặn. Tốt nhất chủ xe nên tiến hành vệ sinh khoang máy ô tô khoảng 2-3 lần/năm.

 

 

Dụng cụ cần chuẩn bị để vệ sinh khoang máy ô tô:

 

2-3 chiếc khăn mềm

 

Chổi cọ mềm cỡ nhở

 

Vật dụng đậy nắp ắc quy, cổ hút gió

 

Dung dịch chùi rửa khoang máy chuyên dụng dạng xịt: Trên thị trường hiện nay có khá nhiều loại dung dịch chuyên dụng vệ sinh khoang máy khá tốt, ví dụ như Sonax Engine and Cold Cleaner, Super Degreaser...

 

Dung dịch chống dính/dưỡng bóng dạng xịt

 

Dụng cụ xì khô (nếu có)

 

Găng tay, khẩu trang (tùy ý)

 

Tuyệt đối không dùng vòi tưới cây hoặc dạng máy rửa có áp suất cao để vệ sinh khoang máy ô tô, tránh làm hỏng động cơ và các linh kiện nhỏ.

 

Ngoài ra có khá nhiều thắc mắc liệu có nên dùng nước lã để chùi rửa khoang máy động cơ xe ô tô hay không? Câu trả lời của các chuyên gia là có thể dùng nước để vệ sinh khoang máy xe ô tô, nhưng cần đặc biệt cẩn thận để tránh nước dính vào các bình đựng dung dịch. Bạn có thể pha nước vào bình xịt để xịt rửa hoặc dùng khăn thấp nước để lau chùi, tuy nhiên cách vệ sinh khoang máy này thật sự không có hiệu quả cao.

Quy trình rửa khoang máy ô tô đúng cách: 

 

Bước 1: Xác định thời gian

 

Có thể nói, nếu muốn tự tay vệ sinh khoang máy ô tô, chủ xe nên xác định không thể tiến hành qua loa được. Thời gian hoàn thành việc chùi rửa khoang động cơ sẽ kéo dài ít nhất khoảng 2 tiếng đồng hồ và đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo. Bởi nếu không cẩn thận, chủ xe sẽ vô tình làm ướt các bộ phận do dính nước, hỏng động cơ, trầy xước hay đứt dây điện... 

 

Bước 2: Tán nhiệt động cơ

 

Trước khi tiến hành vệ sinh khoang máy, chủ xe nên mở nắp ca pô để làm nguội bớt động cơ. Khoang máy vốn kín, lại thường xuyên không mở ra sẽ hấp thụ một lượng nhiệt khá nóng, chưa kể đến còn có mùi dầu xăng. Việc mở nắp ca pô sẽ giúp động cơ nguội, dễ dàng hơn cho chủ xe làm vệ sinh mà không lo bị bỏng

 

 

 

Bước 3: Đậy kín hộp đen, bình ắc quy, cổ hút gió

 

Dùng các vật dụng đậy nắp hộp đen, bình ắc quy, cổ hút gió... tránh trong quá trình vệ sinh các chi tiết này sẽ bị dính rác bẩn hay dung dịch chùi rửa và nước lọt vào.

 

Bước 4: Vệ sinh khô các bộ phận trong khoang máy

 

Nhặt hết rác bẩn, lá nhỏ nằm trong các kẽ nhỏ của khoang máy. Dùng chổi cọ mềm lau kỹ các vết bụi bẩn và dùng khăn lau khô nắp ca pô và những vết rỉ dầu.

 

 

 

Bước 5: Vệ sinh khoang máy theo quy trình từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới

 

Dùng bình xịt nước phun lên phía ngoài và dưới nắp ca pô. Sau đó lấy khăn sạch các vết bẩn ở trên nắp xe.

 

Tiếp đến dùng bình xịt nước xịt nhẹ nhàng vào các chi tiết nhỏ trong khoang máy và dùng khăn mềm khô lau qua.

 

 

 

Bước 6: Xịt dung dịch chuyên vệ sinh khoang máy ô tô

 

Sau khi lau qua bởi nước, lúc này chủ xe hãy xịt dung dịch chuyên vệ sinh khoang máy ô tô lên các bộ phận. Đợi ít phút để dung dịch ngấm rồi dùng chổi cọ và cả khăn để lau chùi sạch sẽ toàn bộ các chi tiết nhỏ.

 

Ở khâu này, bạn cần sử dụng găng tay, bịt khẩu trang để tránh tiếp xúc với hóa chất có trong dung dịch rửa. Hành động này tuy có hơi rườm rà với một số người nhưng thật sự tốt cho sức khỏe. Cùng với đó, khi lau chùi động cơ và các hệ thống dây điện... cần tiến hành thật cẩn thận. 

 

 

 

Bước 7: Lau khô lại khoang máy

 

Dùng khăn mềm hoặc dụng cụ xì để sấy khô, tránh tình trạng ẩm ướt dẫn đến hỏng hóc động cơ và có mùi khó chịu do thường xuyên đóng kín nắp khoang máy. Đặc biệt cần đảm bảo đầu bugi phải được khô ráo hoàn toàn.

 

Bước 8: Xịt dung dịch chống dính/dưỡng bóng

 

Nhiều người có kinh nghiệm chăm sóc và bảo dưỡng xe ô tô chia sẻ rằng sau khi vệ sinh khoang máy xe ô tô sạch sẽ, khô ráo, chủ xe nên lưu ý xịt thêm lớp chống dính/dưỡng bóng khoang máy. Lớp dung dịch này có tác dụng như 'lớp áo' bảo vệ, giúp các chi tiết tránh khỏi sự ăn mòn của bụi bẩn và các tác nhân môi trường.

 

Quý khách vui lòng liên hệ với  Công ty TAHICO Equipment Hoặc theo số điện thoại miền Nam Hotline: 0915 877 096, miền Bắc Hotline: 0976 080 020, miền Trung Hotline: 0905 007 066 để các chuyên viên giải đáp cụ thể hơn nhé


>>> Xem thêm: Hướng dẫn cách rửa xe ô tô tại nhà sạch bóng như mới

 

 

 

sa

sau một thời gian sử dụng, khoang máy móc động cơ sẽ bị bám nhiều bụi bẩn, không thể hoạt động hiệu quả. Lúc này, người chủ xe cần phải xịt rửa khoang máy ô tô. Tuy nhiên, có một vấn đề đặt ra là không phải ai cũng biết cách rửa khoang máy ô tô tại nhà an toàn, hiệu quả.

 

Thời điểm cần vệ sinh khoang máy ô tô

 

Vệ sinh khoang máy ô tô là cần thiết nhưng khi nào nên kiểm tra và chùi rửa bộ phận xe hơi này? 

 

Việc vệ sinh khoang máy ô tô có thể không cần diễn ra với mật độ thường xuyên như vệ sinh khoang nội thất hay chùi rửa vỏ xe, tuy nhiên mức độ kiểm tra thì nên diễn ra đều đặn. Tốt nhất chủ xe nên tiến hành vệ sinh khoang máy ô tô khoảng 2-3 lần/năm.

 

 

Dụng cụ cần chuẩn bị để vệ sinh khoang máy ô tô:

 

2-3 chiếc khăn mềm

 

Chổi cọ mềm cỡ nhở

 

Vật dụng đậy nắp ắc quy, cổ hút gió

 

Dung dịch chùi rửa khoang máy chuyên dụng dạng xịt: Trên thị trường hiện nay có khá nhiều loại dung dịch chuyên dụng vệ sinh khoang máy khá tốt, ví dụ như Sonax Engine and Cold Cleaner, Super Degreaser...

 

Dung dịch chống dính/dưỡng bóng dạng xịt

 

Dụng cụ xì khô (nếu có)

 

Găng tay, khẩu trang (tùy ý)

 

Tuyệt đối không dùng vòi tưới cây hoặc dạng máy rửa có áp suất cao để vệ sinh khoang máy ô tô, tránh làm hỏng động cơ và các linh kiện nhỏ.

 

Ngoài ra có khá nhiều thắc mắc liệu có nên dùng nước lã để chùi rửa khoang máy động cơ xe ô tô hay không? Câu trả lời của các chuyên gia là có thể dùng nước để vệ sinh khoang máy xe ô tô, nhưng cần đặc biệt cẩn thận để tránh nước dính vào các bình đựng dung dịch. Bạn có thể pha nước vào bình xịt để xịt rửa hoặc dùng khăn thấp nước để lau chùi, tuy nhiên cách vệ sinh khoang máy này thật sự không có hiệu quả cao.

Quy trình rửa khoang máy ô tô đúng cách: 

 

Bước 1: Xác định thời gian

 

Có thể nói, nếu muốn tự tay vệ sinh khoang máy ô tô, chủ xe nên xác định không thể tiến hành qua loa được. Thời gian hoàn thành việc chùi rửa khoang động cơ sẽ kéo dài ít nhất khoảng 2 tiếng đồng hồ và đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo. Bởi nếu không cẩn thận, chủ xe sẽ vô tình làm ướt các bộ phận do dính nước, hỏng động cơ, trầy xước hay đứt dây điện... 

 

Bước 2: Tán nhiệt động cơ

 

Trước khi tiến hành vệ sinh khoang máy, chủ xe nên mở nắp ca pô để làm nguội bớt động cơ. Khoang máy vốn kín, lại thường xuyên không mở ra sẽ hấp thụ một lượng nhiệt khá nóng, chưa kể đến còn có mùi dầu xăng. Việc mở nắp ca pô sẽ giúp động cơ nguội, dễ dàng hơn cho chủ xe làm vệ sinh mà không lo bị bỏng

 

 

 

Bước 3: Đậy kín hộp đen, bình ắc quy, cổ hút gió

 

Dùng các vật dụng đậy nắp hộp đen, bình ắc quy, cổ hút gió... tránh trong quá trình vệ sinh các chi tiết này sẽ bị dính rác bẩn hay dung dịch chùi rửa và nước lọt vào.

 

Bước 4: Vệ sinh khô các bộ phận trong khoang máy

 

Nhặt hết rác bẩn, lá nhỏ nằm trong các kẽ nhỏ của khoang máy. Dùng chổi cọ mềm lau kỹ các vết bụi bẩn và dùng khăn lau khô nắp ca pô và những vết rỉ dầu.

 

 

 

Bước 5: Vệ sinh khoang máy theo quy trình từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới

 

Dùng bình xịt nước phun lên phía ngoài và dưới nắp ca pô. Sau đó lấy khăn sạch các vết bẩn ở trên nắp xe.

 

Tiếp đến dùng bình xịt nước xịt nhẹ nhàng vào các chi tiết nhỏ trong khoang máy và dùng khăn mềm khô lau qua.

 

 

 

Bước 6: Xịt dung dịch chuyên vệ sinh khoang máy ô tô

 

Sau khi lau qua bởi nước, lúc này chủ xe hãy xịt dung dịch chuyên vệ sinh khoang máy ô tô lên các bộ phận. Đợi ít phút để dung dịch ngấm rồi dùng chổi cọ và cả khăn để lau chùi sạch sẽ toàn bộ các chi tiết nhỏ.

 

Ở khâu này, bạn cần sử dụng găng tay, bịt khẩu trang để tránh tiếp xúc với hóa chất có trong dung dịch rửa. Hành động này tuy có hơi rườm rà với một số người nhưng thật sự tốt cho sức khỏe. Cùng với đó, khi lau chùi động cơ và các hệ thống dây điện... cần tiến hành thật cẩn thận. 

 

 

 

Bước 7: Lau khô lại khoang máy

 

Dùng khăn mềm hoặc dụng cụ xì để sấy khô, tránh tình trạng ẩm ướt dẫn đến hỏng hóc động cơ và có mùi khó chịu do thường xuyên đóng kín nắp khoang máy. Đặc biệt cần đảm bảo đầu bugi phải được khô ráo hoàn toàn.

 

Bước 8: Xịt dung dịch chống dính/dưỡng bóng

 

Nhiều người có kinh nghiệm chăm sóc và bảo dưỡng xe ô tô chia sẻ rằng sau khi vệ sinh khoang máy xe ô tô sạch sẽ, khô ráo, chủ xe nên lưu ý xịt thêm lớp chống dính/dưỡng bóng khoang máy. Lớp dung dịch này có tác dụng như 'lớp áo' bảo vệ, giúp các chi tiết tránh khỏi sự ăn mòn của bụi bẩn và các tác nhân môi trường.

 

Quý khách vui lòng liên hệ với  

TIN TỨC KHÁC
  • Vui lòng đợi ...

    Đặt mua sản phẩm

    Xem nhanh sản phẩm